BÁCH NGUYÊN ĐƯỜNG TỔ YẾN XUYÊN BỐI TỲ BÀ CAO CHAI 300ML

Giảm giá!
tổ yến 1
z3937952242851_9f933b79b694c1ca682c2e67ef1363a7z3937952274697_a23e5b500072f70b460e1438ecc76909z3937952275575_086159ce17b7338484ff6aa8d14a4705z3937952259345_37d87725ab2cf6c10826acdaab815f13z3937952264995_d1f91c0372371b75157051a9851266e5z3937952249311_8e16aeae3e383c0f2bf05de0708bb45e
  • Giá thị trường: 210.000 đ
  • Giá khuyến mãi: 200.000 đ

    Giúp bổ phế, nhuận phế, mát họng.

    Giúp giảm triệu chứng viêm họng, giảm ho.

    Giúp tăng cường tiêu hóa, giảm đầy hơi, chướng bụng.

    Số lượng

    BÁCH NGUYÊN ĐƯỜNG

    TỔ YẾN XUYÊN BỐI TỲ BÀ CAO CHAI 300ML

    Thông tin sản phẩm

    Tên sản phẩm: Bách nguyên đường Tổ yến xuyên bối tỳ bà cao.

    Đóng gói: 300ml/1 hộp và 150ml/1 hộp.

    Xuất xứ: Hong Kong. Đại lý tại Việt Nam

    Hạn sử dụng: In chi tiết trên bao bì sản phẩm.

    tổ yến 1

    Thành phần BÁCH NGUYÊN ĐƯỜNG TỔ YẾN XUYÊN BỐI TỲ BÀ CAO

    Bách nguyên đường Tổ yến xuyên bối tỳ bà cao có thành phần là: Cao qua lâu nhân, cao tỳ bà diệp, chiết xuất tổ yến, cao bối mẫu, cao viễn chí, cao thành ngạch, cao la hán quả, bột cam thảo, cao hạnh nhân, cao hoa cúc, cao bách bộ, chiết xuất bạc hà, cao trần bì, chiết xuất ngừng.

    Phụ liệu có trong sản phẩm: chất bảo quản Natribenzoat, mạch nha, mật ong vừa đủ.

    Cao tỳ bà diệp

    Tỳ bà diệp còn được gọi lá cây tỳ bà, lá nhót tây, là lá phơi khô của cây tỳ bà (nhót tây). Trong lá có saponin, acid ursolic, acid oleanic, caryophylin và vitamin B… Theo Đông y, tỳ bà diệp vị đắng, tính hàn; vào kinh phế và vị. Có tác dụng mát phổi, thanh phế, giáng khí, hoá đờm, chữa ho; còn có tác dụng mát dạ dày (thanh vị) và chống nôn. Ngoài ra, Tỳ bà diệp còn được sử dụng như một loại dược liệu có tác dụng phòng bệnh mày đay, trị hen phế quản, khàn tiếng do đàm nhiệt uất kết, trị mụn trứng cá, chữa hôi miệng.

    Cao viễn chí

    Cây viễn chí được dùng để làm thuốc gồm hai loài khác, nhưng cùng thuộc họ viễn chí bao gồm: Cây có tên khoa học là Polygala japonica Houtt hay còn gọi là nam Viễn chí, Tiểu thảo và cây Viễn chí Polygala sibirica L. Bộ phận được dùng để làm thuốc là rễ của hai loại cây viễn chí trên. Trong đông y cây viễn chí đã được sử dụng từ lâu với nhiều công hiệu như: Trị chứng mất ngủ hay quên, đêm ngủ mơ nhiều; Trị viêm phế quản mạn, ho đờm nhiều; Trị đau tức vùng ngực lâu ngày; Trị tiểu đục, nước tiểu đỏ; Trị sưng vú.

    Cao hoa cúc

    Từ lâu, người ta đã xem hoa cúc như một loại thảo dược giúp giảm viêm và nhiễm trùng. Theo một số tài liệu cổ, hoa cúc trắng có vị ngọt, đắng, tính hơi hàn, trong khi đó, hoa cúc vàng có vị đắng cay, tính ôn, vào 3 kinh phế, can và thận. Hiện nay, loại dược liệu này được dùng rộng rãi để làm thuốc chữa các chứng nhức đầu, đau mắt, chảy nước mắt, cao huyết áp, sốt. Trong y học hiện đại, hoa cúc có công dụng như: làm thuốc trị đau đầu, viêm mũi; Làm nước tonic trị bệnh; Trị các bệnh về tiêu hóa; Cải thiện một số bệnh phụ khoa; Thuốc trị bệnh gout; Giảm viêm và trị mụn.

    Bột cam thảo

    Cam thảo có tên gọi khoa học là Glycyrrhiza glabra, thuộc thực vật họ Đậu Fabaceae. Dù có hương thơm và vị ngọt tương tự, nhưng cam thảo lại khác họ với cây hồi và cây thì là. Theo Y học cổ truyền: Bột cam thảo giúp điều trị đi ngoài, bổ phổi tỳ vị. Những người hay bị trúng gió, bị cảm, sử dụng bột cam thảo bắc làm nước uống có tác dụng rất tốt. Chữa bệnh dạ dày và viêm loét dạ dày. Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể: Những người cơ thể mệt mỏi, suy nhược nên dùng bột cam thảo bắc hàng ngày để tăng cường sức đề kháng và phục hồi nhanh chóng. Theo Tây Y: Bột cam thảo giúp hỗ trợ giải độc và chữa các bệnh viêm nhiễm. Dùng điều chế thuốc giảm ho, mất tiếng và viêm họng. Dùng cho người có đường tiêu hóa kém, đầy bụng, tiêu chảy và dùng để điều chế thuốc chữa bệnh viêm loét dạ dày.

    Cao bách bộ

    Bách bộ có tên khoa học là Stemona tuberosa Lour, là một loại cây leo mọc hoang ở khắp nơi, phần củ thường được dùng để làm thuốc. Bộ phận làm thuốc là rễ củ già của cây bách bộ, được thu hoạch vào mùa thu đông, trước khi thu hoạch người ta sẽ cắt bỏ dây thân, đào toàn bộ củ lên, rửa sạch rồi tùy vào mục đích sử dụng sẽ để tươi hoặc đem phơi hay sấy khô. Bách hộ có công dụng trị ho lao; trị viêm phế quản, hen suyễn; chữa lao phổi; chữa cảm mạo gây ho, ngứa họng, có ít đờm; Trị trẻ em ho do lạnh; Tẩy giun kim; Trị chấy rận; Trị phát ban; Trị đau bụng do các loại trùng sán; Sát khuẩn vết côn trùng đốt; Trị các loại côn trùng vào lỗ tai và diệt côn trùng.

    Công dụng của TỔ YẾN XUYÊN BỐI TỲ BÀ CAO- Bách nguyên đường

    Hỗ trợ bổ phế, nhuận phế, giúp làm mát họng.

    Hỗ trợ làm giảm triệu chứng viêm họng và giảm ho.

    Giúp làm giảm các triệu chứng ho gió, ho khan, ho do thay đổi thời tiết, tăng cường tiêu hóa, giảm đầy hơi, chướng bụng.

    Tổ yến xuyên bối tỳ bà cao của Bách Nguyên Đường dùng cho những đối tượng nào?

    Người ca hát diễn thuyết phải giữ gìn thanh giọng.

    Làm việc thức khuya khiến khô cổ, khô họng.

    Cảm cúm, ho hen có triệu chứng ho khan, ho gió, ho đờm

    Người già yếu đàm nhiều ho hen, thở gấp.

    Viêm họng, đau cổ, đau họng và khan tiếng.

    Già trẻ thường dùng vệ phổi phòng ho.

    Thường dùng phòng ho khử đàm.

    Rượu thuốc quá nhiều dẫn đến khô họng, khô lưỡi.

    Phổi yếu ho dai, ho nhiều về đêm làm giấc ngủ không yên.

    Cách sử dụng của Bách nguyên đường tổ yến xuyên bối tỳ bà cao

    Người lớn: 3 lần/ngày, mỗi lần 10ml.

    Trẻ em lớn hơn 2 tuổi: 2 lần/ngày, mỗi lần 5ml.

    Cách bảo quản Bách nguyên đường tổ yến xuyên bối tỳ bà cao

    Đóng kín, bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát và tránh ánh nắng trực tiếp.

     HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

    BÁCH NGUYÊN ĐƯỜNG TỔ YẾN XUYÊN BỐI TỲ BÀ CAO SINH ĐỘNG QUA VIDEO

                                   

    Bài Viết Liên Quan