- Giá thị trường: 50.000 đ
- Giá khuyến mãi: 40.000 đ
Chuyên trị nhức mỏi, đau khớp, bong gân…
Chống viêm, giảm viêm, sưng do đau ở khớp
Giãn tĩnh mạch, sưng ở chân
NGŨ ĐỘC TÂY TẠNG – Kem bôi giảm đau nhức xương khớp
Thông tin sản phẩm
Tên sản phẩm: NGŨ ĐỘC TÂY TẠNG
Quy cách đóng gói: tuýp 20 gram
Xuất xứ: Trung quốc
Thời gian sử dụng: In chi tiết trên bao bì sản phẩm
Thành phần kem bôi Ngũ độc tây tạng Trung Hoa
Ngũ độc tây tạng gồm những thành phần quý như: Khổ sâm, Rắn đen, Nghệ tây, Phong lữ, Lang tử, Dã hòa, Hoàng cầm và một số thảo mộc phụ trợ
Khổ sâm
Khổ sâm (tên khoa học là Croton tonkinensis Gagnep) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Euphorbiaceae (Thầu dầu). Bộ phần dùng làm dược liệu là từ cành và lá Khổ sâm. Thu hoạch lá và ngọn non quanh năm (chủ yếu khi cây ra hoa), rửa sạch, cắt thành từng đoạn dài khoảng 1 – 3 cm, phơi hoặc sấy nhẹ đến khô. Khi dùng sao vàng. Theo y học cổ truyền, Khổ sâm có vị đắng, hơi chát và hơi chát, mùi hơi hắc, tính mát nhưng hơi độc, quy vào kinh đại tràng. Khổ sâm có tác dụng sát khuẩn. Theo y học hiện đại, Khổ sâm có tác dụng kháng trực khuẩn lỵ và amip lỵ, lợi tiểu, an thần, chống dị ứng,…
Rắn đen
Rắn là loài bò sát di chuyển nhanh, vận động nhiều, có hệ cơ săn chắc, khớp xương lưng mềm mại, dẻo dai. Các bộ phận cơ thể rắn đều được sử dụng để làm thuốc. Nọc độc của rắn có ở móc độc là hai răng cửa nhọn hơi quặt vào nơi hàm trên, tuyến tiết nọc ở phía trước móc độc sau môi trên, nhìn từ phía ngoài sau hai u mắt. Khi rắn cắn, răng phập vào, môi trên ép xuống, nọc chứa sẵn trong tuyến bị ép ra. Tây y dùng nọc rắn với liều lượng thích hợp dưới dạng thuốc bôi, xoa gây tê, giảm đau nhức, chống viêm trong các bệnh viêm dây thần kinh, sưng khớp, viêm cơ. Nọc rắn dùng sản xuất huyết thanh kháng độc khi bị rắn cắn. Nọc rắn còn có tác dụng dung giải tế bào ung thư và giảm đau giai đoạn cuối của bệnh này.
Nghệ tây
Nghệ tây (tên khoa học là Crocus sativus) hay còn được biết đến dưới tên gọi saffron, là một loại thực vật lâu năm được trồng rất nhiều ở Iran và một vài quốc gia khác như Tây Ban nha, Ấn Độ và Hy Lạp. Hoa nghệ tây có màu tím nhạt, nhưng nhụy màu đỏ dạng như sợi chỉ. Nhụy hoa nghệ tây phơi khô được sử dụng rộng rãi như một loại gia vị để nêm và tạo màu cho thức ăn. Nhụy hoa nghệ tây được trồng và thu hoạch bằng tay. Nhuỵ hoa nghệ tây (Saffron) có rất nhiều công dụng đối với sức khỏe con người như: giảm những triệu chứng kinh nguyệt, hỗ trợ điều trị bệnh trầm cảm, tốt cho sức khỏe tim mạch, giảm triệu chứng bệnh Alzheimer và giúp an thần, hỗ trợ hệ tiêu hóa, giúp cải thiện thị lực, ức chế tế bào ung thư,…
Phong lữ
Phong lữ (tên khoa học là Pelargonium hortorum Bailey), là một loại thực vật có hoa thuộc họ Phong lữ – Geraniaceae. Phong lữ được chia ra làm 2 loài là cây thảo – có nguồn gốc ở các vùng phía tây của Nam châu Phi và cây bụi thấp – được tìm thấy ở vùng Cape của Nam Phi. Phần sử dụng để làm dược liệu của cây này là hoa. Loài cây có khả năng ra hoa suốt năm, được trồng ở Hà Nội và Đà Lạt. Nguồn gốc của loài này xuất phát từ Nam Phi và nó được trồng ở nhiều quốc gia khác nhau. Phong lữ có vị đắng, chát, tính mát; có tác dụng tiêu viêm và thanh nhiệt. Cây hoa được sử dụng trong y học truyền thống Trung Quốc để điều trị viêm tai giữa.
Hoàng cầm
Hoàng cầm thuộc loại cây thân thảo, sống nhiều năm. Thân có 4 cạnh, các lá mọc đối dài và rộng. Thu hoạch Hoàng cầm vào mùa xuân hoặc mùa thu. Lấy rễ đào về, cắt bỏ rễ con, đem phơi đến gần khô thì đập bỏ lớp vỏ ngoài rồi lại phơi khô. Theo y học dân tộc, hoàng cầm có vị đắng, dùng để chữa sốt, mụn nhọt, tiêu chảy, chảy máu cam, động thai. Theo tác dụng dược lý, hoàng cầm có công dụng hạ nhiệt, giảm các triệu chứng của bệnh cao huyết áp, làm chậm nhịp tim, làm giảm co thắt cơ trơn ruột, an thần, kháng khuẩn. Dạng cồn thuốc để chữa cao huyết áp, mất ngủ, đau đầu. Ngoài ra, hoàng cầm còn được dùng trong chữa các bệnh dị ứng.
Công dụng kem bôi Ngũ độc Tây Tạng
Chuyên trị nhức mỏi, đau lưng, đau khớp, chấn thương phần mềm, bong gân… do vận động quá sức.
Chống viêm, giảm viêm, sưng do đau ở khớp, đặc biệt là khi đi bộ.
Giãn tĩnh mạch, sưng ở chân do thời gian dài đứng hoặc nằm.
Hướng dẫn sử dụng Kem bôi Ngũ độc Tây tạng
– Làm sạch da trước khi bôi, Bôi trực tiếp vào chỗ bị nhức mỏi.
– Massage nhẹ nhàng trong 2-3 phút. Nên sử dụng 3-4 lần một ngày.
– Không bôi lên vết thương hở, viêm da, niêm mạc, vùng quanh mắt…
Chống chỉ định
- Phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 13 tuổi.
- Không nên sử dụng trên vết thương hở.
- Tránh tiếp xúc với mắt.